Chi tiết kết quả Thỏa thuận khung của Hiệp định TPP
Kể từ khi các vòng đàm phán TPP chính thức kết thúc vào ngày 05/10/2015, hiện vẫn chưa có văn kiện chính thức của TPP. Chiều ngày 20/10/2015, Nhật Bản đã công bố một số kết quả của thỏa thuận trong TPP. Đây được coi là công bố chi tiết nhất của các nước thành viên TPP tính tới thời điểm này.
Trong phiên công bố báo chí chiều thứ 3
ngày 20/10/2015, Bộ trưởng phụ trách đàm phán TPP của Nhật Bản, ông Akira Amari
đã đưa ra bức tranh tổng thể về TPP. Theo đó, Nhật Bản sẽ xóa bỏ thuế quan đối
với khoảng 95% dòng thuế, cụ thể là 8.575 trên 9.018 dòng thuế sẽ được dỡ bỏ.
Đây là tỉ lệ cam kết cao nhất trong lịch sử các hiệp định thương mại tự do
(FTA) mà Nhật Bản đã từng ký kết (thường dưới 90% - theo the Japan News). Trong
đó, Nhật Bản đồng ý dỡ bỏ gần một nửa trong số 834 các dòng sản phẩm nông nghiệp
mà luôn được bảo hộ chặt chẽ trong các FTA trước đây.
Kể từ ngày có hiệu lực của Hiệp định này, bất kỳ một quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt nào đều có thể gia nhập vào Hiệp định này, theo các điều khoản và điều kiện được thống nhất giữa các Bên ...
Bộ trưởng Tái thiết và Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết thỏa thuận TPP-11 đã được thông qua là một bước quan trọng để chờ sự quay lại của Mỹ.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ngày 21.5 tại Hà Nội, các bộ trưởng và thứ trưởng (thay mặt bộ trưởng) của các nước Australia ...
Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) tin tưởng vào tác động tích cực của hiệp định này với Việt Nam, đồng thời hoan nghênh việc các nước tiếp tục bàn thảo về tương lai TPP tuần tới.
Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) trở thành một Hiệp định quan trọng của thế kỷ 21, đặt ra các tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu, đồng thời tiếp tục giải quyết các vấn đề của thời đại mới. Sau ...
Theo một nguồn tin từ một thành viên chủ chốt của phái đoàn đàm phán, Việt Nam sẽ cho phép một số doanh nghiệp nhà nước đứng ngoài thỏa thuận TPP và đã đạt được sự đồng thuận từ các nước tham gia trong việc giữ nguyên thuế ...
Hai mươi năm trước, ý kiến cho rằng các tiêu chuẩn lao động phải là một phần của hiệp định thương mại đã không được quan tâm nhiều. Obama – khi đó là thượng nghị sĩ - cho biết ông sẽ đàm phán lại NAFTA, đưa các tiêu chuẩn ...
Các hiệp định thương mại mở ra thị trường mới như Hiệp định TPP có thể nâng cao ích lợi chung cho thương mại bằng việc xóa bỏ rào cản thuế quan nhằm vươn đến một hệ thống mậu dịch quốc tế mở rộng và tăng cường hợp tác kinh ...
NEW DELHI: Việc đàm phán thành công Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dường như đã mang đến một chuẩn mực chung cao hơn cho gần 40% nền kinh tế thế giới, nhưng đồng thời cũng khiến người dân Ấn Độ phải cẩn trọng ...
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin dịch toàn văn bản tóm tắt Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) sang tiếng Việt như sau:
>> Toàn văn bản tóm tắt Hiệp định TPP bằng tiếng Anh
Tăng trưởng GDP của các quốc gia mới nổi ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, có thể sẽ đạt 2,1% nhưng xuất khẩu cũng có thể sẽ bị giảm sút. Đó là nhận định của Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách.
Chúng tôi, Bộ trưởng Thương Mại của Úc, Brunei, Darussalam, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ, và Việt Nam trân trọng tuyên bố chúng tôi đã ký kết thành công Hiệp định Đối tác xuyên ...
Kể từ ngày có hiệu lực của Hiệp định này, bất kỳ một quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt nào đều có thể gia nhập vào Hiệp định này, theo các điều khoản và điều kiện được thống nhất giữa các Bên của Hiệp định với quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan riêng biệt đó.
Bộ trưởng Tái thiết và Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết thỏa thuận TPP-11 đã được thông qua là một bước quan trọng để chờ sự quay lại của Mỹ.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thương mại (MRT) của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ngày 21.5 tại Hà Nội, các bộ trưởng và thứ trưởng (thay mặt bộ trưởng) của các nước Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Peru, Singapore và Việt Nam đã nhóm họp để thảo luận về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) tin tưởng vào tác động tích cực của hiệp định này với Việt Nam, đồng thời hoan nghênh việc các nước tiếp tục bàn thảo về tương lai TPP tuần tới.