Bộ luật lao động

Nghỉ phép năm 2021: Người lao động cần biết những điều này
NLĐ làm việc theo HĐLĐ thì được nghỉ hằng năm (hay còn gọi là nghỉ phép) theo quy định của Bộ luật lao động 2019 ; để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi nghỉ hằng năm (nghỉ phép năm) năm 2021, NLĐ cần biết những điều sau:
Xem thêm
NLĐ có thể bị 'đuổi việc' ngay tức khắc nếu phạm 02 lỗi này
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ trong các trường hợp được quy định tại Khoản 1 Điều 36 Bộ luật lao động 2019 .
Xem thêm
Từ 01/01/2021: NLĐ được nghỉ việc mà không cần phải có lý do
Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần phải có lý do là quy định tại Bộ luật lao động 2019 .
Xem thêm
Mức lương, phụ cấp lương trong hợp đồng lao động
Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung hợp đồng lao động, trong đó, quy định cụ thể cách ghi mức lương, phụ cấp,.. trong hợp đồng lao động.
Xem thêm
Những điểm khác biệt giữa 02 loại hợp đồng lao động hiện nay
Căn cứ quy định tại Bộ luật lao động 2019 thì hiện nay, hợp đồng lao động (HĐLĐ) chỉ được giao kết theo một trong hai loại là HĐLĐ không xác định thời hạn hoặc HĐLĐ xác định thời hạn.
Xem thêm
Những nơi làm việc NLĐ không được đình công trong mọi trường hợp
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 209 Bộ luật lao động 2019 thì NLĐ không được đình công ở nơi sử dụng lao động mà việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
Xem thêm
Hướng dẫn Bộ luật Lao động về NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày 30/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
Xem thêm
NLĐ làm chưa đủ 01 tháng vẫn có thể có ngày nghỉ phép năm
NLĐ làm việc chưa đủ 01 tháng thì vẫn có thể có ngày nghỉ phép năm nếu có tổng số ngày làm việc và ngày nghỉ có hưởng lương chiếm từ 50% số ngày làm việc bình thường trong tháng.
Xem thêm
Những trường hợp nghỉ việc phải báo trước ít nhất 120 ngày
Người lao động làm ngành, nghề, công việc đặc thù khi nghỉ việc phải báo trước cho người sử dụng lao động ít nhất 120 ngày (trừ Những trường hợp nghỉ việc không cần phải báo trước ).
Xem thêm
25 trường hợp NLĐ được nghỉ làm nhưng vẫn có lương từ 2021
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019 và Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 thì những khoảng thời gian sau đây, NLĐ không phải làm việc nhưng vẫn được tính đầy đủ lương:
Xem thêm
Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật từ 01/01/2021
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) và NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái pháp luật sẽ chịu những hậu quả pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật.
Xem thêm
Thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ với nghề đặc thù
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động.
Xem thêm
Nghị định 145/2020/NĐ-CP: Hướng dẫn BLLĐ 2019 về điều kiện lao động
Ngày 14/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung về điều kiện lao động và quan hệ lao động theo các điều, khoản sau đây của Bộ luật Lao động 2019 :
Xem thêm
Từ 2021, NLĐ cần biết quyền lợi này khi công ty chậm trả lương
Công ty chậm trả lương cho NLĐ từ 15 ngày trở lên phải đền bù cho NLĐ một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng.
Xem thêm
Thêm 03 trường hợp công ty được "đuổi việc" NLĐ từ 01/01/2021
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 36 Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021) thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong trường hợp sau đây:
Xem thêm